Bản Vẽ Nhà Cấp 4 Ở Nông Thôn

Bản Vẽ Nhà Cấp 4 Ở Nông Thôn

Hãy để LocoBee giới thiệu tới bạn về vùng nông thôn ở Nhật để bạn càng thêm yêu đất nước nhỏ bé và xinh đẹp này nhé. Bài viết sẽ giới thiệu tới bạn 5 điều mà vùng nông thôn Nhật Bản đang chờ bạn. Cùng xem đó là gì nhé!

Hãy để LocoBee giới thiệu tới bạn về vùng nông thôn ở Nhật để bạn càng thêm yêu đất nước nhỏ bé và xinh đẹp này nhé. Bài viết sẽ giới thiệu tới bạn 5 điều mà vùng nông thôn Nhật Bản đang chờ bạn. Cùng xem đó là gì nhé!

#3. Sản phẩm và ẩm thực địa phương

Thực phẩm Nhật Bản ở nước ngoài có xu hướng được đóng gói và thường có súp miso, katsu (thịt chiên), sushi và mì. Điều này sẽ không được tìm thấy ở các vùng nông thôn nhỏ ở Nhật, nơi mỗi địa phương đều có một hoặc một số món ăn hoặc cách chế biến đặc biệt.

Các món đặc sản (ẩm thực địa phương) và các nguyên liệu theo mùa rất được yêu thích. Trên thực tế, khi người Nhật đi du lịch đến một vùng khác của đất nước, điều đầu tiên mà bạn bè của họ hỏi khi họ trở về là “Bạn đã ăn gì?”.

Các thành phố lớn như Tokyo và Osaka có rất nhiều sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài. Bạn có thể tìm thấy tại các siêu thị lớn cũng như các nhà hàng phương Tây để phục vụ khẩu vị người nước ngoài và nhu cầu tiêu dùng của người dân ở đô thị. Nhưng với dân số thấp hơn và quan điểm sống truyền thống hơn, những thứ đó tương đối khan hiếm ở nông thôn.

Với ít ảnh hưởng từ bên ngoài hơn, các thị trấn nông thôn nhỏ vẫn bảo tồn được nhiều nét văn hóa và truyền thống của họ. Nhiều thị trấn cũng tham gia vào các ngành nghề chuyên biệt và gắn liền với các ngành đó theo thời gian, đến mức nó đã trở thành một phần bản sắc và truyền thống của họ.

Ấm sắt Nambu, món đồ thủ công truyền thống độc đáo của Nhật Bản

Ví dụ, nhiều thị trấn nổi tiếng với đồ gốm và thường xuyên tổ chức các sự kiện, lễ hội đồ gốm, trong khi những thị trấn khác có thể có truyền thống làm đồ thủy tinh, đồ sắt hoặc đồ sơn mài…

Đối với những người không nói tiếng Nhật, điều đầu tiên bạn nghĩ đến khi lên kế hoạch về một chuyến đi đến vùng nông thôn của Nhật Bản là rào cản ngôn ngữ và thiếu hướng dẫn tiếng Anh mà bạn sẽ gặp phải. Đừng sợ! Mặc dù có thể hơi mất thời gian hơn một chút nhưng nỗ lực của bạn để giao tiếp với người dân địa phương và các nhân viên trên các phương tiện giao thông hoặc khách sạn hữu ích có thể hoàn thành với sự trợ giúp của một số từ vựng thường gặp và một vài cử chỉ.

Nếu bạn đang gặp khó khăn, một mẹo đơn giản và phổ biến là quên ngữ pháp đi, nói tên tiếng Anh của thứ bạn muốn hoặc nơi bạn muốn đi.

Ngoài ra, bạn sẽ có cơ hội thực hành sử dụng ngôn ngữ (điều mà bạn hầu như không cần làm ở một thành phố lớn) và thậm chí có thể bỏ túi một số bài học thú vị trong quá trình cố gắng giao tiếp đấy!

Chúc bạn có được những trải nghiệm thật đẹp khi tới du lịch hoặc sống ở vùng nông thôn Nhật Bản nhé!

Bản đồ Nhật Bản và 47 tỉnh thành

5 điểm thú vị của nước Nhật mà bạn nên biết

(Tạp chí KTVN 229) – Sau 1945, kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng rất khó khăn. Người Nhật đã chọn nông thôn làm nơi khởi phát lại nền kinh tế.

Chính phủ không chỉ có chủ trương phân tán nhiều nhà máy về các khu vực nông thôn sâu xa gắn với vùng nguyên liệu và nhân công giá rẻ để tăng hiệu quả mà còn chọn những vùng quê có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có di tích lịch sử văn hoá để thực hiện chính sách đầu tư, hỗ trợ nâng cấp để biến thành những nơi thu hút du lịch. Dần dần những nơi đó không chỉ thu hút khách tham quan mà còn thu hút vốn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo thành những điểm động lực mới ở nông thôn giúp cho nông thôn phát triển nhanh hơn và sau này quay trở lại hỗ trợ, thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị.

Ở Nhật Bản, điều luật về nhà ở nông thôn đã có từ hơn 100 năm trước nhưng đến nay vẫn hiện hữu trong ý thức người dân, đó là “nhà nông thôn không được xây quá 2 tầng và phải có mái”. Chúng tôi đã rất ngạc nhiên vì nghĩ Nhật Bản là nơi đất chật người đông, quy định thế thì có vẻ lãng phí đất. Tuy nhiên sau nhiều lần trải nghiệm từ phía Bắc (vùng Hokkaido) đến phía Nam Nhật Bản (vùng Okinawa) đều không tìm thấy nhà dân nông thôn nào xây 3 tầng (trừ nhà công cộng).

Ấn tượng mạnh đối với du khách đến thăm Nhật Bản dường như chỗ nào cũng xanh – sạch: những căn nhà nhỏ ẩn dưới những tán cây to. Sân nhà thường hẹp, có khi chỉ là lối đi. Người Nhật tận dụng mọi chỗ đất trống quanh nhà để trồng hoa, làm bonsai cây cảnh. Những rãnh thoát nước công cộng đều trong, không có mùi xú uế do các hộ gia đình dù không có chăn nuôi nhỏ cũng bắt buộc phải xử lý nước thái sinh hoạt qua hệ thống biogad 4 ngăn, khi thải vào mương tiêu của làng đảm bảo hợp vệ sinh đủ tiêu chuẩn tưới cây nông nghiệp.

Nhiều con đường làng cũng không thẳng tắp, không bê tông nhựa mà chỉ trải sỏi, uốn lượn để tránh một tảng đá tự nhiên hoặc một cây cổ thụ. Nhiều đoạn suối không bắc cầu mà làm ngầm để nước tràn qua, đi ô tô hoặc lội bộ đều dễ dàng.

Cảnh sắc nông thôn của Nhật Bản dường như hòa quyện với thiên nhiên nhưng vẫn có dấu tích rõ của nhân tạo, đẹp mê hoặc lòng người. Chính vì thế mỗi năm bình quân có khoảng 20 triệu du khách từ nước ngoài hoặc các đô thị nội địa đến thăm và nghỉ dưỡng tại các Làng quê Nhật Bản.

(Vietnamarchi) - Sau 1945, kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng rất khó khăn. Người Nhật đã chọn nông thôn làm nơi khởi phát lại nền kinh tế.

Chính phủ không chỉ có chủ trương phân tán nhiều nhà máy về các khu vực nông thôn sâu xa gắn với vùng nguyên liệu và nhân công giá rẻ để tăng hiệu quả mà còn chọn những vùng quê có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có di tích lịch sử văn hoá để thực hiện chính sách đầu tư, hỗ trợ nâng cấp để biến thành những nơi thu hút du lịch. Dần dần những nơi đó không chỉ thu hút khách tham quan mà còn thu hút vốn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo thành những điểm động lực mới ở nông thôn giúp cho nông thôn phát triển nhanh hơn và sau này quay trở lại hỗ trợ, thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị.

Ở Nhật Bản, điều luật về nhà ở nông thôn đã có từ hơn 100 năm trước nhưng đến nay vẫn hiện hữu trong ý thức người dân, đó là “nhà nông thôn không được xây quá 2 tầng và phải có mái”. Chúng tôi đã rất ngạc nhiên vì nghĩ Nhật Bản là nơi đất chật người đông, quy định thế thì có vẻ lãng phí đất. Tuy nhiên sau nhiều lần trải nghiệm từ phía Bắc (vùng Hokkaido) đến phía Nam Nhật Bản (vùng Okinawa) đều không tìm thấy nhà dân nông thôn nào xây 3 tầng (trừ nhà công cộng).

Ấn tượng mạnh đối với du khách đến thăm Nhật Bản dường như chỗ nào cũng xanh – sạch: những căn nhà nhỏ ẩn dưới những tán cây to. Sân nhà thường hẹp, có khi chỉ là lối đi. Người Nhật tận dụng mọi chỗ đất trống quanh nhà để trồng hoa, làm bonsai cây cảnh. Những rãnh thoát nước công cộng đều trong, không có mùi xú uế do các hộ gia đình dù không có chăn nuôi nhỏ cũng bắt buộc phải xử lý nước thái sinh hoạt qua hệ thống biogad 4 ngăn, khi thải vào mương tiêu của làng đảm bảo hợp vệ sinh đủ tiêu chuẩn tưới cây nông nghiệp.

Nhiều con đường làng cũng không thẳng tắp, không bê tông nhựa mà chỉ trải sỏi, uốn lượn để tránh một tảng đá tự nhiên hoặc một cây cổ thụ. Nhiều đoạn suối không bắc cầu mà làm ngầm để nước tràn qua, đi ô tô hoặc lội bộ đều dễ dàng.

Cảnh sắc nông thôn của Nhật Bản dường như hòa quyện với thiên nhiên nhưng vẫn có dấu tích rõ của nhân tạo, đẹp mê hoặc lòng người. Chính vì thế mỗi năm bình quân có khoảng 20 triệu du khách từ nước ngoài hoặc các đô thị nội địa đến thăm và nghỉ dưỡng tại các Làng quê Nhật Bản.