Các Dịch Vụ Của Ngân Hàng Mb

Các Dịch Vụ Của Ngân Hàng Mb

Logo của ngân hàng MB dạng vector cho Corel

Logo của ngân hàng MB dạng vector cho Corel

Thông tin tuyển dụng Nhân Viên Tư Vấn Dịch Vụ Ngân Hàng Quân Đội Mb Bank Tại Đống Đa

- Thực hiện tiếp nhận tư vấn, giải đáp các thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng MB và nhập các thông tin cuộc gọi vào phần mềm lưu trữ.- Chi tiết qua phỏng vấn trực tiếp* Địa điểm làm việc: Hội sở ngân hàng MB, số 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội* Thời gian làm việc 8 tiếng / 1 ca:- Ca 1: 07h00 - 16h00- Ca 2: 08h00 - 17h30- Ca 3: 13h00 - 22h00- Ca 4: 22h00 - 07h00 (Tối đa 2 / tháng)

- Thử việc 2 tháng: 6.000.000 vnđ / tháng- Sau 2 tháng: 6.200.000 vnđ / tháng- Sau 6 tháng: 6.400.000 vnđ / tháng- Được tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ của công ty (trong quá trình học công ty hỗ trợ thêm 700k)- Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, nhiều cơ hội thăng tiến- Được tham gia các khóa đào tạo kỹ năng cần thiết cho công việc- Được đóng BHXH, BHYT, BHTN sau 2 tháng thử việc.- Được hưởng các chế độ đài thọ khác của công ty: nghỉ mát, sinh nhật, hiếu, hỷ, lễ tết, ...

Nam / nữ tuổi từ 20 - 32- Tốt nghiệp: Trung cấp trở lên tất cả các chuyên ngành (Đối với hệ trung cấp chỉ tiếp nhận ứng viên có chuyên ngành tài chính, kinh tế, kế toán)- Có giọng nói chuẩn, không nói ngọng, không nói giọng địa phương.- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tin học văn phòng cơ bản.

NGƯỜI LIÊN HỆ: Phòng Tuyển dụng - CN Hà Nội

ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: Tòa nhà KCN Lai Xá - Kim Chung - Hoài Đức - Hà Nội

Trường Cao đẳng Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam là trường công lập, có hệ thống cơ sở vật chất ko ngừng được đổi mới, hoàn thiện qua các năm, đội ngũ cán bộ giáo viên ổn định, với chức năng nhiệm vụ đào tạo ở 03 cấp trình độ: Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp cho khu vực kinh tế tập thể và nhu cầu của xã hội. Trường Cao đẳng Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội chọn là trường có các ngành trọng điểm cấp Quốc gia về Kỹ thuật và cấp Quốc tế về Mỹ nghệ. Nhà trường có 06 khoa: Kinh tế và phát triển HTX, Công nghệ thông tin, Mỹ nghệ, Cơ điện, Cơ bản - Sư phạm dạy nghề, May thời trang. Công tác tuyển sinh của nhà trường đối với hệ cao đẳng, cao đẳng 9+ liên tục trong năm. Hiện nay, tổng số sinh viên của nhà trường cả 03 khoá khoảng 1.500 sinh viên. Tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm đạt 95%, trong đó các ngành cơ điện, ngành may có việc làm là 100%, với mức lương trung bình từ 10-12triệu đồng/tháng.

Hóa đơn tiện ích bao gồm hóa đơn điện, hóa đơn tiền nước, hóa đơn dịch vụ truyền hình, hóa đơn gas và hóa đơn điện thoại di động. Nếu người sử dụng lao động của bạn thanh toán các hóa đơn, bạn không cần phải bận tâm đến việc này. Nếu không, bạn nên xem số tiền hiển thị trên hóa đơn tiện ích được gửi thư cho bạn và thanh toán ở tổ chức tín dụng gần nhất như ngân hàng hoặc bưu điện.

Bạn có thể mang hóa đơn đến một tổ chức tài chính và thanh toán cá nhân. Ngày nay, nhiều ngân hàng không chấp nhận thanh toán tại quầy của một nhân viên giao dịch. Trong trường hợp đó, bạn có thể sử dụng thiết bị đầu cuối thanh toán tự động. Bạn cần sổ tiết kiệm của ngân hàng để sử dụng các thiết bị đầu cuối.

Bạn có thể đăng ký một khoản thanh toán chuyển khoản tự động để số tiền trong hóa đơn được trừ trực tiếp từ tài khoản ngân hàng của bạn vào ngày đã định mỗi tháng. Bạn có thể đăng ký tại các ngân hàng hoặc gọi đến tổ chức thanh toán và đăng ký qua điện thoại. Sau khi bạn sắp xếp xong, đảm bảo rằng bạn nhớ ngày thanh toán để đảm bảo có đủ số dư trong tài khoản. Nếu bạn không thể thanh toán do số dư tài khoản không đủ hai lần trong một hàng, các dịch vụ sẽ bị tạm dừng. Hãy đảm bảo rằng bạn hủy bỏ lệnh chuyển khoản tự động một tháng trước khi bạn về nước hoặc chuyển đến một nơi khác.

Thẻ ATM : Cho phép bạn gửi và rút tiền mặt mà không cần sổ tiết kiệm và con dấu của bạn. Thẻ Séc : Cho phép bạn gửi và rút tiền mặt; khi mua hàng bằng cách sử dụng thẻ séc, số tiền được ghi nợ từ tài khoản ngân hàng của bạn ngay lập tức sau khi thanh toán. Bạn không thể sử dụng thẻ séc để vay tiền từ ngân hàng. Giờ làm việc của ngân hàng: 09:00 – 16:00, Thứ Hai – Thứ Sáu

Theo Sharma (2017), ngân hàng số là hình thức ngân hàng thực hiện ứng dụng công nghệ để số hóa tất cả những hoạt động và dịch vụ ngân hàng truyền thống, đó là hệ thống cho phép các giao dịch ngân hàng như thanh toán, gửi tiền, rút tiền trên nền tảng internet, thay vì giao dịch tại ngân hàng như trước đây. Phát triển dịch vụ ngân hàng số có thể được hiểu là sự tăng lên về quy mô và chất lượng cũng như tiện ích dịch vụ ngân hàng số nhờ tận dụng các tính năng kỹ thuật số mà vẫn bảo đảm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng.

Phát triển dịch vụ ngân hàng số xuất phát từ thực tiễn yêu cầu của khách hàng và nhu cầu phát triển, nâng cao tỷ suất lợi nhuận của các dịch vụ, theo đó cần phải thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ để mang lại lợi ích cao hơn. Chủ thể tham gia thị trường tài chính (doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, hộ gia đình…) cũng đã và đang chuyển đổi mô hình kinh doanh mới trên nền tảng ứng dụng công nghệ số đòi hỏi các ngân hàng thương mại trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính trung gian ngoài ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trên thị trường tài chính.

Xây dựng ngân hàng số nói chung và phát triển dịch vụ ngân hàng số trong bối cảnh tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là xu hướng tất yếu diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, trong lý thuyết và thực tiễn phát triển dịch vụ ngân hàng số của các ngân hàng thương mại trên thế giới, như: Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc… cho thấy, để hạn chế những rủi ro, nâng cao chất lượng dịch vụ trong quá trình chuyển đổi và phát triển từ dịch vụ ngân hàng truyền thống sang dịch vụ ngân hàng số, các ngân hàng thương mại cần tạo lập các điều kiện, như: xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng số; xác lập lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng số phù hợp với từng giai đoạn và lợi thế so sánh của ngân hàng; tạo lập các điều kiện về nguồn lực: từ hạ tầng số, nhân lực số, khoa học – công nghệ và hệ thống giám sát.

Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt và hội nhập sâu vào hệ thống thanh toán tài chính toàn cầu, Đảng và Nhà nước đã xem chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số là động lực để phát triển nhanh và bền vững, trong đó các ngân hàng thương mại là lực lượng tiên phong. Cụ thể là Nghị quyết số 52/NQ-TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Ngày 11/5/2021, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành Quyết định số 810/QĐ-NHNN phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là dấu mốc quan trọng, là căn cứ pháp lý để các ngân hàng thương mại tiến hành chuyển đổi số, mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng số.

Bên cạnh đó, với lợi thế dân số đông và trẻ, có nhu cầu và khả năng sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại Việt Nam (hiện có khoảng 30 triệu người sử dụng hệ thống thanh toán ngân hàng qua internet mỗi ngày. Tốc độ tăng trưởng về lượng giao dịch trên mobile banking tại Việt Nam là 200%. Giá trị giao dịch tiền với riêng kênh điện thoại di động hiện đạt khoảng 300 nghìn tỷ đồng/ngày); Việt Nam cũng là quốc gia có tỷ lệ người dùng internet trên tổng dân số đứng hàng đầu thế giới (khoảng 70,3%, cao hơn mức trung bình chung của thế giới là 59,5%, tỷ lệ sử dụng thuê bao sử dụng điện thoại thông minh đạt 75%)2 là một cơ hội quan trọng chuyển đổi và phát triển dịch vụ ngân hàng số. Hơn nữa, Việt Nam cũng là quốc gia có tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt cao, hành lang pháp lý cho chuyển đổi số cũng dần được hoàn thiện.

Để bắt kịp với xu hướng phát triển ngân hàng số trên thế giới, khoảng 96% ngân hàng đã và đang xây dựng chiến lược phát triển dựa trên các công nghệ 4.0 và có 92% ngân hàng đã phát triển dịch vụ ứng dụng trên internet và mobile, có 39% tổ chức tín dụng phê duyệt chiến lược chuyển đổi số riêng biệt hoặc tích hợp trong chiến lược phát triển công nghệ thông tin; 42% các tổ chức tín dụng đang hoàn thiện chiến lược chuyển đổi số. Dự kiến trong vòng 3 – 5 năm tới, các ngân hàng số sẽ có mức tăng trưởng doanh thu tối thiểu là 10% và có 58,1% tổ chức tín dụng đặt kỳ vọng thu hút hơn 60% khách hàng sử dụng kênh giao dịch số, kỳ vọng tỷ lệ tăng trưởng khách hàng đạt trên 50%. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng đang bắt đầu triển khai ngân hàng số ở cấp độ quy trình và kênh giao tiếp, chỉ một số ít ngân hàng chuyển đổi số hóa ở nền tảng dữ liệu.

Ở khía cạnh quy trình, một số ngân hàng đã hoàn thiện hệ thống giao dịch tự động, ứng dụng một phần dữ liệu lớn, như: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank)… Một số ngân hàng đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo, học máy và đưa các dịch vụ tư vấn tự động 24/7 thông qua các hội thoại trên website hoặc mạng xã hội của ngân hàng3.

Theo McKinsey, Việt Nam có tốc độ phát triển dịch vụ ngân hàng số nhanh nhất Châu Á – Thái Bình Dương trong giai đoạn 2017 – 2021. Về tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng số, Việt Nam tăng 41% và đạt 82% vào năm 2021, cao hơn mức tăng bình quân 23% của toàn khu vực và thậm chí cao hơn mức tăng bình quân 33% của thị trường mới nổi. Về mức độ xâm nhập của Ví điện tử và ứng dụng Fintech, Việt Nam cũng thuộc nhóm có mức tăng trưởng nhanh so với toàn khu vực và tăng từ 16% lên 56% vào năm 2021, cao hơn mức bình quân 54% của thị trường mới nổi và 51% của cả khu vực châu Á – Thái Bình Dương3.

Tuy nhiên, các điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi từ dịch vụ ngân hàng truyền thống sang dịch vụ ngân hàng số của các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn thiếu. Các ngân hàng vẫn ở trong giai đoạn đầu thực hiện việc xây dựng Chiến lược chuyển đổi số và lộ trình chuyển đổi sang dịch vụ ngân hàng số. Những ưu tiên tài chính cho việc tạo lập các điều kiện về nhân lực số, công nghệ, hệ thống bảo mật thông tin còn thấp bởi nguồn vốn để đầu tư cho phát triển các dịch vụ ngân hàng số là khá lớn. Việc chuyển đổi sang ngân hàng lõi cũng yêu cầu nguồn vốn đầu tư rất cao. Bên cạnh đó, cơ chế, chính sách của Nhà nước cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng số còn chưa bắt kịp với thực tiễn, làm tăng nguy cơ rủi ro, dẫn đến một số ngân hàng thương mại có tâm lý e ngại khi đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số.

Một là, xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng số. Đây là yêu cầu, điều kiện tiên quyết để thành công trong phát triển dịch vụ ngân hàng số. Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng số là tập hợp các kế hoạch, giải pháp để thực hiện mục tiêu đặt ra trong dài hạn. Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng số là căn cứ để định hướng quá trình chuyển đổi số, xây dựng lộ trình thực hiện; xác định mục tiêu, định hướng rõ ràng trong phát triển dịch vụ ngân hàng số; giúp dự báo các bối cảnh tác động đến việc thực hiện mục tiêu; chỉ ra cách thức để triển khai với tầm nhìn dài hạn; xác định các yếu tố và điều kiện để triển khai chiến lược.

Hai là, xác lập lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng số phù hợp với từng giai đoạn và theo lợi thế so sánh của ngân hàng. Chuyển đổi từ dịch vụ ngân hàng truyền thống sang phát triển dịch vụ ngân hàng số đồng nghĩa với thay đổi phương thức tiếp cận khách hàng, phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số nhằm bảo đảm mở rộng quy mô cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận ngân hàng so với phương thức cũ. Hoạt động ngân hàng giờ đây không chỉ giới hạn ở các giao dịch vật lý trong ngân hàng mà còn tiến tới các thiết bị cầm tay. Đại dịch Covid-19 diễn ra đã khiến nhu cầu về ngân hàng số trở nên lớn hơn bao giờ hết. Đại dịch này đã buộc người tiêu dùng chỉ có thể tiếp cận nguồn tiền của mình và sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua các kênh kỹ thuật số1.

Phát triển dịch vụ ngân hàng số mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng và khách hàng, tuy nhiên, cũng đối mặt với nhiều thách thức đến từ bản thân các ngân hàng thương mại (như: sự thiếu hụt nguồn lực đầu tư cho hạ tầng công nghệ số và khả năng bảo mật thông tin khách hàng, đặc biệt là các tệp khách hàng lớn; nhân lực số…) và các thách thức từ môi trường bên ngoài (mức độ hoàn thiện của chính sách, pháp luật của Nhà nước; mức độ thanh toán không dùng tiền mặt của nền kinh tế; mức độ hội nhập trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ; tính kết nối của hạ tầng kỹ thuật số; mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại; thói quen khách hàng; trình độ sử dụng công nghệ của khách hàng…).

Vì vậy, các ngân hàng thương mại cần xác lập một lộ trình chuyển đổi và phát triển phù hợp theo từng giai đoạn, gắn liền với việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, cần thay đổi tư duy, nhận thức với sự tiên phong dẫn dắt của người lãnh đạo cũng như theo đuổi chiến lược phát triển công nghệ số. Lộ trình phát triển cần tính toán kết hợp giữa việc cung cấp các dịch vụ truyền thống với dịch vụ số trong từng giai đoạn; khảo sát nhu cầu khách hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ số; gắn phát triển dịch vụ ngân hàng số với việc tạo lập các điều kiện cần thiết để tận dụng cơ hội và hạn chế những rủi ro phát sinh khi triển khai dịch vụ ngân hàng số.

Ba là, huy động các nguồn lực để phục vụ phát triển dịch vụ số.

(1) Xây dựng hạ tầng kỹ thuật số. Phát triển dịch vụ ngân hàng số cũng có thể được hiểu là việc ứng dụng công nghệ triển khai cung cấp dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, thông thường đó là các công nghệ AI, ML, Cloud Computing, Big Data, IoT để đánh giá, phân loại khách hàng và quyết định giải ngân hay giúp đơn giản hóa các quy trình, thủ tục và rút ngắn thời gian giao dịch. Song song với việc ứng dụng công nghệ số, các ngân hàng thương mại còn hợp tác với các Fintech để nâng cấp các quy trình, nghiệp vụ, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến, tích hợp công nghệ theo hướng tự động, thông minh để giúp các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụ dễ dàng trên nền tảng số, khai thác dữ liệu hiệu quả. Vì vậy, các ngân hàng thương mại cần thiết lập được cơ sở hạ tầng công nghệ để có thể bắt đầu đóng góp từ đầu đến cuối các dịch vụ và sản phẩm thông qua các kênh. Bên cạnh đó, xây dựng hạ tầng công nghệ để bảo đảm tính kết nối giữa các bộ phận trong ngân hàng thương mại, khả năng kiểm tra chéo giữa các bộ phận nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình cung cấp dịch vụ số.

(2) Tăng cường tiềm lực tài chính mạnh. Việc đầu tư hạ tầng công nghệ đòi hỏi lượng vốn lớn nên rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chính sách tài chính để đồng bộ hóa hạ tầng công nghệ, xây dựng băng thông đường truyền rộng kết nối giữa các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại cần nâng cao năng lực tài chính, chủ động tăng vốn điều lệ, nâng cao hiệu quả hoạt động để có nguồn lực vốn dồi dào đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, đào tạo nhân lực số và bắt kịp với công nghệ mới trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.

(3) Đào tạo, phát triển nhân lực số nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhân lực số là nguồn lực quan trọng để các ngân hàng thương mại có thể triển khai việc chuyển đổi và phát triển dịch vụ ngân hàng số. Việc thiếu hụt nhân lực số sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng phát triển dịch vụ. Vì vậy, các ngân hàng thương mại bám sát vào lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng số để chủ động xây dựng đội ngũ thông qua đào tạo nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng số (bao gồm đội ngũ cán bộ tín dụng, thanh toán, đội ngũ nhân viên bảo trì, vận hành hệ thống mạng, chuyên gia công nghệ thông tin; các kiểm toán viên nội bộ..), gắn đào tạo với tuyển dụng, luân chuyển, bố trí sử dụng nhân lực.

(4) Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Đây là yêu cầu, điều kiện bắt buộc để triển khai dịch vụ ngân hàng số. Bởi công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp dịch vụ, đến an toàn bảo mật thông tin. Bất kỳ một khâu nào trong hệ thống bị trục trặc sẽ ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, gây thiệt hại lớn cho cả ngân hàng và khách hàng, thậm chí là tăng rủi ro liên quan đến bảo mật thông tin. Vì thế, các ngân hàng thương mại cần phải đầu tư hệ thống máy móc hiện đại, hệ thống internet với tốc độ cao và công nghệ kỹ thuật tiệm cận với quốc tế.

(5) Xây dựng hệ thống giám sát và phòng ngừa rủi ro, hệ thống bảo mật thông tin của ngân hàng thương mại. Đây cũng là điều kiện bắt buộc trong phát triển dịch vụ ngân hàng số bởi bên cạnh những lợi ích mà ngân hàng số mang lại thì việc phát triển dịch vụ ngân hàng số cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến thất thoát vốn, tấn công khủng bố ngân hàng bằng các phần mềm virus thâm nhập vào hệ thống, hoặc ăn cắp thông tin khách hàng… Vì vậy, việc phát triển dịch vụ ngân hàng số cần tiến hành đồng bộ với xây dựng hệ thống bảo mật thông tin. Để thực hiện điều này, phía Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về chuyển đổi số, hệ thống an ninh, an toàn tiền tệ, hệ thống giám sát, đánh giá rủi ro ngân hàng. Các ngân hàng thương mại cần đầu tư xây dựng hệ thống bảo mật và quản lý rủi ro ngăn chặn sớm những gian lận, kiểm soát chặt chẽ tất cả các khâu trong quy trình sử dụng dịch vụ ngân hàng số. Đồng thời, hỗ trợ khách hàng trong việc thiết lập hệ thống bảo mật thông tin, truyền thông cảnh báo những rủi ro nếu để lộ thông tin.

Để thúc đẩy việc chuyển đổi và phát triển dịch vụ ngân hàng số đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ trong hoàn thiện thể chế chính sách, mở rộng mức độ thanh toán không dùng tiền mặt cũng như hạ tầng công nghệ kết nối giữa ngân hàng thương mại với các đơn vị liên quan. Các ngân hàng thương mại cần chủ động xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển, chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực cần thiết về vốn, nhân lực số và công nghệ phục vụ phát triển dịch vụ ngân hàng số, chú trọng xây dựng hệ thống giám sát phòng ngừa rủi ro trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng số; truyền thông để nâng cao nhận thức về những thời cơ và thách thức trong phát triển dịch vụ ngân hàng số.

Chuyển tiền quốc tế, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam nhanh chóng, bảo mật, đa dạng ngoại tệ và dễ dàng trên App MBBank

Maecenas imperdiet nisl id dui tempor, at rutrum nunc varius.

1 TRIỆU +++ CHO MỖI CON, KHÔNG GIỚI HẠN Ngoài lãi suất tiết kiệm, giá trị sổ được gia tăng mỗi khi bố mẹ chi tiêu thẻ tín dụng cũng như tích lũy thêm bất cứ khi nào các bé có thu nhập. CON LÀ CHỦ SỞ HỮU Sổ tiết kiệm tự động chuyển đổi thành tài khoản thanh toán đứng tên riêng của con khi bé đủ 15 tuổi.

MIỄN PHÍ TRỌN ĐỜI Miễn phí trọn đời toàn bộ phí thường niên và phí giao dịch (bao gồm phí chuyển khoản liên ngân hàng) trên App MBBank. TẶNG THẺ TÍN DỤNG Tặng ngay thẻ tín dụng với hạn mức tối đa 100 triệu đồng cho vợ/chồng không cần chứng minh nguồn thu nhập. Miễn phí phát hành và phí thường niên năm đầu tiên thẻ tín dụng.

Cho phép Quý khách đăng ký trực tuyến các thông tin tài khoản, dịch vụ (SMS Banking, eBanking, Thẻ…) một cách nhanh chóng dễ dàng mà không cần phải chờ đợi lâu tại các điểm giao dịch. Sau khi MBBank nhận được hồ sơ, Quý khách chỉ cần đến điểm giao dịch gần nhất để ký xác nhận hoàn tất mọi thủ tục. Nếu cần hỗ trợ về tính năng này, vui lòng gọi 1900 545426 hoặc email đến [email protected] để được giải đáp.”

Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Quân Đội

Tên tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt:Ngân hàng Quân đội (MB)

Địa chỉ: Số 18 - Đường Lê Văn Lương - P. Trung Hòa - Q. Cầu Giấy - Tp. Hà Nội

Người công bố thông tin: Ms. Vũ Thị Hải Phượng

Website:https://www.mbbank.com.vn/

Nhóm ngành: Tài chính và bảo hiểm

Ngành: Trung gian tín dụng và các hoạt động liên quan

Vốn điều lệ: 53,063,240,520,000

Trạng thái: Công ty đang hoạt động

- Tiền gửi & Đầu tư, Ngân hàng số.

- Dịch vụ thẻ, Chuyển tiền, thanh toán.

- Bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ khác.

- Các dịch vụ thu hộ, trả lương, nộp thuế điện tử.

- Tín dụng & bảo lãnh, Thanh toán quốc tế & tài trợ thương mại.

- Thị trường tiền tệ và vốn, sản phẩm ngoại hối và ngân hàng đầu tư.

- Sản phẩm & chính sách cho KH FDI.

- Thư tín dụng, bảo lãnh, nhờ thu, cấp tín dụng hợp vốn.

- Ngày 04/11/1994: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng.

- Năm 2008: Tăng vốn điều lệ lên 3,400 tỷ đồng.

- Năm 2009: Tăng vốn điều lệ lên 5,300 tỷ đồng.

- Năm 2010: Tăng vốn điều lệ lên 7,300 tỷ đồng.

- Ngày 01/11/2011: Ngày giao dịch đầu tiên trên Sàn HOSE với giá tham chiếu là 13,800 đồng/CP.

- Năm 2012: Tăng vốn điều lệ lên 10,000 tỷ đồng.

- Tháng 12/2013: Tăng vốn điều lệ lên 11,256.25 tỷ đồng.

- Tháng 12/2014: Tăng vốn điều lệ lên 11,593.93 tỷ đồng.

- Tháng 09/2015: Tăng vốn điều lệ lên 16,000 tỷ đồng.

- Tháng 04/2016: Tăng vốn điều lệ lên 16,311.81 tỷ đồng.

- Tháng 11/2016: Tăng vốn điều lệ lên 17,127.4 tỷ đồng.

- Ngày 31/08/2017: Tăng vốn điều lệ lên 18,155.05 tỷ đồng.

- Ngày 31/07/2018: Tăng vốn điều lệ lên 21,604.51 tỷ đồng.

- Ngày 05/12/2019: Tăng vốn điều lệ lên 23,727.32 tỷ đồng.

- Ngày 01/04/2020: Tăng vốn điều lệ lên 24,370.42 tỷ đồng.

- Ngày 18/11/2020: Tăng vốn điều lệ lên 27,987.56 tỷ đồng.

- Ngày 10/08/2021: Tăng vốn điều lệ lên 37,783.21 tỷ đồng.

- Ngày 08/11/2022: Tăng vốn điều lệ lên 45,339.86 tỷ đồng.

- Ngày 25/08/2023: Tăng vốn điều lệ lên 52,140.84 tỷ đồng.

- Ngày 25/11/2024: Tăng vốn điều lệ lên 53,063.24 tỷ đồng.

1. Kỳ kế toán cho năm CPH được tính từ ngày thành lập công ty.2. F P/E: Tính toán dựa trên số liệu lợi nhuận kế hoạch do DN công bố3. Đồ thị giá 3 tháng/6 tháng/12 tháng được vẽ bằng dữ liệu điều chỉnh.

Maecenas imperdiet nisl id dui tempor, at rutrum nunc varius.

BIỂU PHÍ DỊCH VỤ ÁP DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC

PHÍ DỊCH VỤ KẾT NỐI ERP TRỰC TIẾP VỚI PHẦN MỀM KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Lưu ý:- Mức phí quy định trong biểu phí chưa bao gồm Thuế giá trị gia tăng.- Biểu phí này có thể được thay đổi mà không cần có sự báo trước của VietinBank trừ khi có thỏa thuận khác giữa VietinBank và Quý khách hàng.- Một số địa bàn đặc thù, VietinBank áp dụng mức phí khác so với biểu phí niêm yết tại một số loại phí (Vd: Phí nộp/rút tiền mặt vào TK, Phí chuyển tiền…). Để biết thêm thông tin chi tiết về Biểu phí dịch vụ, khách hàng vui lòng liên hệ Chi nhánh/Phòng giao dịch của VietinBank nơi gần nhất tại địa bàn Khách hàng giao dịch để được hướng dẫn cụ thể, chính xác về mức phí áp dụng.- Tùy theo tần suất sử dụng, đặc điểm, trị giá của từng giao dịch và đặc thù của từng địa bàn… VietinBank được thỏa thuận với Khách hàng mức phí cần thu cao hơn so với mức niêm yết (kể cả cao hơn mức tối đa).

Bạn đang cần tìm những mẫu logo của ngân hàng quân đội MB để sử dụng trong nghiên cứu hoặc thiết kế quảng cáo? Nếu bạn chưa tìm được mẫu logo phù hợp, hãy dành chút thời gian để đọc bài viết dưới đây!