Dinh 1 Đà Lạt Wikipedia

Dinh 1 Đà Lạt Wikipedia

Vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam

Vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam

Những phụ kiện cực xinh cho nàng đi Đà Lạt

Lên đồ đẹp đi Đà Lạt chuẩn fashionista sao có thể thiếu những phụ kiện xinh xắn, chất lừ, sành điệu, bắt trend dành cho các cô nàng thời trang được. Hãy nhanh chóng gói vào vali của bạn những món bên dưới nhé!

- Những chiếc mũ điệu đà hoặc những chiếc khăn turban vừa giữ ấm, giúp cố định phần tóc của bạn khỏi bị rối sau một cơn gió mạnh. Chúng cũng giúp bạn trông dịu dàng, nữ tính, thanh lịch, thời trang hơn khi lên hình.

- Những đôi giày thể thao hoặc đôi boots đủ mềm mại nhưng chắc chắn sẽ giúp bạn di chuyển ở Đà Lạt dễ dàng hơn. Đôi chân vừa được êm ái lại ấm áp để bạn tung tăng khắp đất trời Đà Lạt. Bạn chỉ cần mang theo 2 đôi giày cũng đủ cho 4 – 5 ngày ở thành phố ngàn hoa rồi.

- Khăn choàng cổ và kính mát là những phụ kiện khiến bạn trông cool ngầu khi đi du lịch Đà Lạt.

Sáng Đà Lạt se se như một sớm mùa đông

Đừng quên giữ ấm cho bản thân với những chiếc áo len, áo khoác, tất chân thậm chí là khăn choàng hay chiếc mũ len ấm áp. Bởi sáng sớm ở Đà Lạt dù là không có mưa cũng vẫn lạnh lẽo, những đợt gió ào qua làn tóc có thể khiến bạn phải rùng mình vì lạnh đó.

Tiết trời này thật phù hợp để bạn diện áo hoodie mix chân váy dài / quần jeans dài. Một chiếc áo ấm len cổ tròn sẽ làm bạn đẹp hơn và ấm hơn. Chân váy hoa dài mix cùng áo khoác ba lỗ len cùng một đôi giày thể thao là phù hợp.

Chiều Đà Lạt lãng mạn như một mùa thu đang ùa về

Nếu bạn đi du lịch Đà Lạt mùa mưa, buổi chiều sẽ khá lạnh, lúc này bạn quay lại mix những chiếc áo len dày dặn, áo hoodie nỉ ấm áp hay áo khoác phao, áo khoác dạ là phù hợp. Còn nếu bạn ghé đến thành phố này vào một mùa hè, chiều Đà Lạt chỉ có những cơn gió nhè nhẹ thổi qua, gợi nhớ mùa thu ùa về rồi.

Lúc này, bạn hãy nhanh chóng diện lên những gam màu ấm nóng của mùa thu, đỏ - cam – vàng – nâu là những gợi ý hay ho đấy! Và bạn đừng quên những items tuyệt cú mèo ở chiều Đà Lạt như áo denim jacket, áo len ấm, áo hoodie, áo sơ mi, áo len cổ lọ mix cùng quần jeans dài, quần ống rộng hay những chiếc chân váy dài.

Đêm Đà Lạt hãy mặc ấm như một ngày mùa đông

Đi chợ đêm Đà Lạt, đi café, ăn uống hay đi dạo lanh quanh ở trung tâm thành phố ban đêm. Bạn có thể bị cảm lạnh nếu không chú ý giữ ấm cơ thể đầy đủ. Nếu thời tiết không quá rét mướt cũng không có mưa, bạn có thể mặc thoải mái hơn một chút. Chỉ với chân váy midi mix áo len hoặc mặc áo len bên ngoài một chiếc váy đơn sắc cũng đủ ấm và đẹp. Nếu bạn ngại cái giá lạnh của Đà Lạt ngày mưa, hãy mặc áo thun cùng quần jeans dài ống rộng, đi giày thể thao và đừng quên khoác một chiếc áo dáng dài thật sành điệu nhé!

Trưa Đà Lạt dễ chịu với ánh nắng mùa hè

Đừng để bản thân chịu cảnh nóng bức khi Đà Lạt vào giữa trưa, có nắng gắt thậm chí còn hơi khó chịu một chút. Tất nhiên không phải cái oi nồng như ở Sài Gòn hay Hà Nội vào hè đâu. Nhưng mà, bạn sẽ đối phó với kiểu nóng ban trưa ở xứ ngàn hoa thế nào nhỉ?

Mix đồ đẹp đi Đà Lạt cho bạn nữ thời điểm này, hãy diện những chiếc áo hai dây, chân váy dài, chân váy xếp li, áo trễ vai, quần short, chân váy ngắn, váy hoa nhí mùa hè,… Vừa phù hợp, dễ chịu, thoải mái hoạt động lại giúp bạn có một outfit thật tươi trẻ để sống ảo nữa.

Một ngày ở Đà Lạt mặc gì đẹp xinh lung linh?

Hẳn là bạn đã từng nghe nói đến Đà Lạt gom đủ 4 mùa chỉ trong 1 ngày? Vậy nên trong vali của bạn nên có sẵn những items phù hợp với tiết trời đủ 4 mùa xuân – hạ, thu – đông nhé!

Và ngay bây giờ đây, Couple TX mách nhỏ bạn những set đồ đi Đà Lạt cho nữ, đồ đôi đi Đà Lạt, gợi ý đồ đi Đà Lạt đẹp, bắt trend và đầy ấn tượng!

Gợi ý đồ đẹp đi Đà Lạt hợp với nơi bạn đến

Giữa trung tâm thành phố bạn chẳng cần ăn mặc cầu kỳ cũng có thể trở nên nổi bật. Hãy tích cực diện lên những items cơ bản như áo sơ mi trắng + quần jeans ống rộng và giày thể thao. Hoặc một chiếc chân váy hoa dài chữ A mix cùng áo trễ vai màu đỏ rất thu hút. Đôi khi chỉ một chiếc váy màu trắng khoác nhẹ áo cardigan bên ngoài cũng đủ làm bao anh chàng xao xuyến rồi. Trong khí trời có chút lãng mạn và buồn của Đà Lạt, bạn có thể mặc một chiếc váy hoa nhí màu đỏ, rực rỡ, tươi tắn và đầy sức sống.

Khi bạn đi ra vùng ngoại thành, ghé thăm những vườn dâu, tham quan đồi thông hay đi khám phá thiên nhiên Đà Lạt. Hãy mặc những trang phục đơn giản, năng động, thuận tiện đi lại. Chẳng hạn như một chiếc quần yếm mix áo thun form rộng, quần ống rộng mix áo len hay chân váy dài mix áo hoodie. Đừng quên mang giày thể thao để một ngày thăm thú của bạn dễ chịu hơn nhé!

Thật khó để ai đó đi Đà Lạt mà không một lần ghé những quán cà phê hoài cổ. Bạn chỉ cần mặc lên người set đồ vintage cổ điển, hoặc những items tinh tế, thanh lịch. Vậy là đủ để đi chơi cùng hội bạn, check in ở những góc quán ảo mộng rồi. Những gam màu xám, đỏ, nâu đất, xanh rêu, trắng, be là gợi ý đồ đi Đà Lạt hoàn hảo cho mọi cô gái.

Và tất nhiên là không thể thiếu những món đồ đôi đi Đà Lạt đẹp, đồ nhóm đồng điệu. Những gam màu tươi trẻ, mix match cá tính sẽ giúp cho các bạn có những bức ảnh kỉ niệm tuyệt đẹp ở thành phố đáng yêu này!

Bạn đã kịp bỏ túi những gợi ý đồ đẹp đi Đà Lạt hay chưa? Một gợi ý nhỏ, hãy đến ngay những shop bán đồ đi Đà Lạt đẹp ở Sài Gòn – Couple TX là một ví dụ. Để sắm ngay những items đẹp mà bạn đang còn thiếu, và sẵn sàng lên đồ cực chất cho chuyến đi sắp tới bạn nhé!

Dinh Norodom là một tòa dinh thự từng được sử dụng làm nơi ở và làm việc của Toàn quyền Đông Dương tại Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh) dưới thời Pháp thuộc. Từ năm 1955, công trình này trở thành dinh của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Vào năm 1962, dinh hư hại nặng nề sau một vụ đánh bom nên sau đó đã bị đập bỏ và thay thế bằng tòa nhà Dinh Độc Lập ngày nay.[1][2]

Khi đô đốc Bonard làm Thống đốc Nam Kỳ từ năm 1861, ông đã cho đặt mua một căn nhà bằng gỗ từ Singapore về Sài Gòn và dựng tại khu đất mà về sau là Trường La San Taberd (nay là Trường Trung học phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa) để làm nơi ở tạm thời.[3][4]

Đến năm 1863, Chính phủ Pháp cử Phó đô đốc Pierre-Paul de La Grandière sang làm Thống đốc Nam Kỳ, ông đã yêu cầu tìm kiến trúc sư để thiết kế một dinh thự mới thay cho căn nhà gỗ. Cuộc thi thiết kế dinh được công bố trên tờ báo Courrier de Saigon (Thư tín Sài Gòn) ngày 5 tháng 2 năm 1865, giải thưởng dành cho bản vẽ được chọn là 4.000 franc. Tuy nhiên, chỉ có hai bản phác họa được gửi đến và đều không đạt yêu cầu. Cùng thời điểm đó, tại Hồng Kông cũng tổ chức một cuộc thi thiết kế Tòa thị chính và Achille-Antoine Hermitte, một kiến trúc sư trẻ tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Paris đã đoạt giải. Lúc này hai Chuẩn đô đốc Roze and Ohier đang ở Hồng Kông, khi biết tin đã đề xuất với Thống đốc de La Grandière mời Hermitte thiết kế dinh mới. Sau khi xem qua bản phác họa của Hermitte, Thống đốc rất hài lòng và đồng ý trả lương cho anh lên đến 36.000 franc/năm để chỉ huy công trình.[5][6] Ngày 23 tháng 3 năm 1868, Thống đốc de La Grandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng dinh mới, tuy nhiên chỉ hai tháng sau đó ông đã phải trở về Pháp do bệnh. Công trình trải qua 5 đời Thống đốc Nam Kỳ, đến năm 1873 khi Đô đốc Marie Jules Dupré đang là Thống đốc mới xây dựng xong.[6] Tuy nhiên việc trang trí nội thất phải đến năm 1875 mới hoàn thành. Chi phí xây dựng dinh thời điểm đó lên đến hơn 4 triệu franc, do có nhiều nguyên vật liệu phải nhập từ Pháp.[5] Vì nằm ở đầu đại lộ Norodom (tên được đặt theo vua Norodom của Campuchia) nên dinh cũng được gọi là Dinh Norodom.[7]

Từ khi xây dựng xong cho đến năm 1887, dinh là nơi ở của Thống đốc Nam Kỳ nên được gọi là Dinh Thống đốc. Vào năm 1887, chính phủ Pháp thành lập chức vụ Toàn quyền Đông Dương, Dinh Norodom trở thành nơi ở của Toàn quyền Đông Dương tại Sài Gòn nên lúc này được gọi là Dinh Toàn quyền.[6][8]

Ngày 7 tháng 9 năm 1954, trước khi rút quân khỏi Việt Nam, tướng Paul Ély bàn giao Dinh Norodom cho chính quyền Quốc gia Việt Nam.[6][8]

Năm 1955, Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và thành lập Việt Nam Cộng hòa. Ông lấy Dinh Norodom làm dinh Tổng thống Việt Nam Cộng hòa và đổi tên thành Dinh Độc Lập. Ngoài ra, ông cũng đón vợ chồng em trai là ông Ngô Đình Nhu và bà Trần Lệ Xuân vào sống trong dinh.[9]

Vào ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai phi công Quân lực Việt Nam Cộng hòa là Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc đã lái hai máy bay AD6 ném bom tấn công, làm sập toàn bộ cánh trái của dinh. Ngô Đình Diệm sau đó đã cho phá dỡ dinh để xây dinh mới trên nền cũ theo bản thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.[2][7]

Công trình được xây theo kiến trúc Tân Baroque tiêu biểu thời Napoléon III,[1] tổng thể mặt bằng có hình chữ T.[9] Bề ngang mặt tiền của dinh rộng 80 m, bên trong dinh có phòng tiếp khách có thể chứa đến 800 người.[8]

Dinh tọa lạc tại trung tâm một khuôn viên hình chữ nhật 450 m x 300 m. Trong khuôn viên có nhiều con đường nội bộ, trong đó gồm một con đường bao vòng quanh khuôn viên và tám con đường nối từ các mặt của dinh ra con đường này.[10]

Hủy phòng trước 12 ngày (Trừ lễ, tết, thứ 7, CN) trước khi đến không tính phí tiền phòng.
Hủy phòng trong vòng 12 ngày (Trừ lễ, tết, thứ 7, cn) hoặc không đến tính phí 100% tiền phòng.Các đặt phòng cho giai đoạn Lễ, Tết, cao điểm không được hoàn, hủy hoặc thay đổi.