Đốt Lò Mới Nhất

Đốt Lò Mới Nhất

Chiến dịch đốt lò là biệt danh và cụm từ không chính thống được dư luận sử dụng rộng rãi để chỉ chiến dịch chống tham nhũng quy mô lớn do nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2013 trên cương vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đảng Cộng sản Việt Nam. Chiến dịch ‘đốt lò’ này được các nhà quan sát cho là một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền lực và uy thế cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và sự lãnh đạo của đảng.[1] Chiến dịch đốt lò của ông vẫn được ông Tô Lâm, người kế nhiệm ông, tiếp tục sau khi ông Trọng qua đời vào tháng 7 năm 2024.

Chiến dịch đốt lò là biệt danh và cụm từ không chính thống được dư luận sử dụng rộng rãi để chỉ chiến dịch chống tham nhũng quy mô lớn do nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2013 trên cương vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đảng Cộng sản Việt Nam. Chiến dịch ‘đốt lò’ này được các nhà quan sát cho là một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền lực và uy thế cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và sự lãnh đạo của đảng.[1] Chiến dịch đốt lò của ông vẫn được ông Tô Lâm, người kế nhiệm ông, tiếp tục sau khi ông Trọng qua đời vào tháng 7 năm 2024.

Danh sách Ủy viên Bộ Chính trị bị kỷ luật, thôi chức, khởi tố do chiến dịch đốt lò

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Bí thư Thành ủy Thành phố Hà Nội

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ

Chủ tịch Quốc hội CHXHCN Việt Nam

Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung Ương

Nguyên Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh

Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương

Nguyên Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

Nguyên Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng

Bộ trưởng Bộ Thông tin – Truyền thông

Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông

Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng,

Nguyên Tư lệnh Quân chủng Hải Quân

Nguyên Bộ trưởng Bộ Công thương

Nhật Cường Mobile và các vụ án khác

Nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy

Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Dương

Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ

Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hải Dương

Nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Đồng Nai

Nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai

Nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Thanh Hóa

Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Đồng

xảy ra tại dự án Sài Gòn – Đại Ninh

Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi

Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ

Lò nung nhôm đốt gas là một loại lò tích lũy nhiệt. Lò được sử dụng cho máy đúc khuôn hoặc máy đúc khác, để nấu chảy nhôm và nhôm cách nhiệt. Công suất nóng chảy giữa 60kgs / giờ-160kgs / giờ.

1) Cấu trúc thân lò khá mạnh, nó sử dụng vật liệu chịu lửa, dẫn đến nhiệt độ bên ngoài của lò là dưới 60 độ.

2) Được trang bị thiết bị tắt nguồn báo động rò rỉ nước bằng nhôm, thậm chí vô tình bị rò rỉ, lượng rò rỉ tương đối thấp.

3) Bộ điều khiển nhiệt độ thông minh. nhiệt độ có thể được kiểm soát chính xác.

4) Vật liệu đóng hộp có thể được lựa chọn tùy ý theo yêu cầu của khách hàng.

5) Sản phẩm có thể được tùy chỉnh. Theo mô hình 160-800 tấn của khách hàng, nó có thể được sử dụng cùng với máy tự động.

Công Ty TNHH Công Nghiệp Lửa Việt Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây lắp các hệ thống cung cấp khí gas (LPG), dầu và các lò đốt công nghiệp, và bếp công nghiệp. Nhà thầu lắp đặt hệ thống chiết nạp gas, cung cấp thiết bị gas. - Với lịch sử phát triển từ năm 2003 với pháp nhân là Đại Lý Gas Mạnh Tuấn. Lịch sử phát triển 10 năm công ty chúng tôi đã có rất nhiều các dự án thi công về các lĩnh vực như: Lò sấy sơn, Cá, Nông sản, Lò thủy tinh, Lò nung gốm sứ,.. Hệ thống gas bồn chứa, Sản xuất, Nấu ăn, Trung tâm thương mại, Khách sạn, hệ thống gas trung tâm, Đường ống dẫn khí đốt,.. - Lửa Việt Gas: Luôn đề cao sự an toàn là yếu tố tiên quyết. Quyết định chất lượng của công trình. Vậy nên mọi quy chuẩn an toàn ngành khí luôn được cán bộ công ty đề cao. Việc áp dụng mọi quy chế về an toàn thi công, PCCC, Bảo Hiểm luôn được ban lãnh đạo sát sao theo dõi. - Để có một hệ thống gas tốt những bước không thể thiếu được kỹ thuật Lửa Việt Gas đề cao đó là: Tư vấn, Thiết kế, Chọn vật tư thiết bị đạt chuẩn, Thi công lắp đặt, và Bảo dưỡng sửa chữa mọi hệ thống Lửa Việt Gas thực hiện đều luôn được kiểm tra định kỳ phát hiện rò rỉ. Theo thời gian được định sẵn với khách hàng.

Bếp Và Lò Đốt Công Nghiệp Lửa Việt - Công Ty TNHH Công Nghiệp Lửa Việt

Nhà sản xuất, Thương mại, Dịch vụ

Toàn quốc, NK (TQ, NB, HQ, Italy, Mỹ,..)

Bếp Và Lò Đốt Công Nghiệp Lửa Việt - Công Ty TNHH Công Nghiệp Lửa Việt

Nhà sản xuất, Thương mại, Dịch vụ

Toàn quốc, NK (TQ, NB, HQ, Italy, Mỹ,..)

Công cuộc đốt lò của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã bị Bộ trưởng Công an Tô Lâm ‘vũ khí hóa’ để triệt hạ các đối thủ và bản thân ông Lâm trở thành người chiến thắng trong bối cảnh còn chưa tới 2 năm là đến kỳ Đại hội Đảng, một nhà nghiên cứu về tình hình Việt Nam nói với VOA. Chiến dịch chống tham nhũng ‘không có ngoại lệ’, ‘không có vùng cấm’ do Tổng bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng phát động hồi năm 2016 để làm trong sạch Đảng và cho đến nay, nó đã khiến hàng loạt quan chức từ huyện, tỉnh, đến trung ương bị kỷ luật, cách chức, truy tố và thậm chí đã ngồi tù. Chỉ tính riêng nhiệm kỳ khóa 13 dù mới hơn nửa đường nhưng đã có hàng chục ủy viên trung ương và 5 trong số 18 ủy viên Bộ Chính trị bị mất chức, điều chưa từng thấy trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó có ba lãnh đạo thuộc hàng tứ trụ là các Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng và mới đây là Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. ‘Triệt hết đối thủ’ Bộ trưởng Công an Tô Lâm được xem là người hỗ trợ đắc lực cho công cuộc đốt lò của ông Trọng khi bộ công an của ông đã phanh phui và khởi tố nhiều vụ việc của các doanh nghiệp mà sau đó dẫn đến các cú rớt đài của các ông Phúc, Thưởng và Huệ mặc dù Đảng không nói rõ sai phạm của các ông này là gì. Điển hình như trong vụ việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, công an đã bắt giữ các lãnh đạo Tập đoàn Thuận An nhân lúc ông Huệ vừa lên đường công du Trung Quốc và bắt giữ trợ lý thân cận của ông ngay khi người trợ lý này cùng ông Huệ vừa về tới Hà Nội khi công an mở rộng điều tra Tập đoàn Thuận An. Chưa đầy một tuần sau đó, ông Huệ đã phải nộp đơn xin từ chức. “Ông Tô Lâm đã vũ khí hóa chiến dịch chống tham nhũng để vô hiệu hóa các đối thủ chính trị, và ông ấy sẽ không dừng lại,” Giáo sư Abuza Zachary, chuyên nghiên cứu chính trị Việt Nam tại Đại học Quốc phòng Mỹ ở thủ đô Washington, nói với VOA. Theo nhận định của vị giáo sư này thì ông Tô Lâm ‘rõ ràng là người chiến thắng trong công cuộc chống tham nhũng’ khi đã đẩy lùi các đối thủ có khả năng lên kế nhiệm ông Trọng vào năm 2026. “Ngay lúc này chỉ còn hai ứng cử viên có đủ điều kiện (lên thay ông Trọng) theo quy chế hiện hành của Đảng (ngoài ông Tô Lâm). Đó là ông Phạm Minh Chính (thủ tướng) và bà Trương Thị Mai (thường trực Ban bí thư, trưởng Ban Tổ chức trung ương),” ông Abuza nói. “Nhưng ông Tô Lâm nắm rất nhiều thóp của ông Chính, người cũng bị những cáo buộc tham nhũng treo lơ lửng trên đầu.” Ông Phạm Minh Chính cũng xuất thân từ Bộ Công an như ông Tô Lâm trước khi chuyển qua làm công tác Đảng với tư cách trưởng Ban Tổ chức Trung ương rồi sau này nhảy sang làm người đứng đầu Chính phủ. Khi được hỏi liệu cuộc chiến chống tham nhũng có đi quá xa và liệu kết quả của nó có thể làm cho ông Trọng hối tiếc hay không khi những người như ông Võ Văn Thưởng hay Vương Đình Huệ - vốn được ông Trọng nâng đỡ vào Bộ Chính trị - đều bị chính công cuộc đốt lò của ông ‘thiêu đốt’, Giáo sư Abuza cho rằng ông Trọng ‘đã cưỡi lên lưng cọp’. “Ông Tô Lâm là vũ khí tấn công của ông ấy (attack dog). Nhưng trong khi tiến hành, ông ấy đã lợi dụng việc đốt lò để từng bước hạ từng đối thủ một, bao gồm cả người được ông Trọng đỡ đầu như ông Vương Đình Huệ.” “Tôi không nghĩ là ông Trọng có thể dừng đốt lò lúc này nếu như ông ấy muốn,” ông nhận định. “Ông ấy có thể bắt Tô Lâm dừng lại, nhưng sẽ khó mà đạo diễn, và tôi không chắc ông Trọng có muốn dừng hay không.” Nhận định về ông Vương Đình Huệ, nhà nghiên cứu này cho rằng ‘rõ ràng ông ấy được bồi dưỡng để lên nắm vị trí cao nhất với rất nhiều kinh nghiệm trong cả Đảng và Chính phủ’. “Ông ấy thể hiện tham vọng rất rõ ràng và mong muốn leo lên vị trí cao nhất, đó là lý do tại sao ông ấy tự tin thái quá trong vai trò của ông ấy (Chủ tịch Quốc hội),” ông Abuza nói. “Ông Huệ cũng tham nhũng như các lãnh đạo cấp cao khác mà thôi,” ông chỉ ra và nhắc lại vai trò của ông Huệ khi còn là bộ trưởng Tài chính đã xảy ra vụ bà Trương Mỹ Lan sát nhập ba ngân hàng yếu kém thành SCB hồi năm 2012– tiền đề dẫn đến vụ án gian lận tài chính lớn nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông Huệ vừa trở về sau chuyến công du kéo dài khác thường đến 5 ngày đến Bắc Kinh để gặp Chủ tịch Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo khác của Trung Quốc thì ngay lập tức bị dính vào tâm bão của vụ án Thuận An. Ông Abuza nhận định rằng chuyến công du vừa qua của ông Huệ cho thấy Bắc Kinh ‘đặt cược rằng ông Huệ sẽ trở thành nhà lãnh đạo tối cao của Việt Nam, và các lãnh đạo của họ đã bỏ thời gian ra để gặp ông Huệ’. Ngoài ông Tập, ông Huệ cũng đã gặp tất cả các lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc bao gồm Thủ tướng Lý Cường, Chủ tịch Nhân Đại Triệu Lạc Tế và Chủ tịch Chính Hiệp Vương Hộ Ninh. ‘Đảng đang hỗn loạn’ Về tình hình nội bộ Đảng Cộng sản hiện nay sau những cú sốc liên tiếp, Giáo sư Abuza cho rằng đang ‘hỗn loạn’ (in turmoil) với 5 trong số 18 ủy viên Bộ Chính trị rơi rụng và hai ghế tứ trụ đang để trống. Công cuộc đốt lò vốn có mục đích là lấy lại niềm tin của người dân vào Đảng Cộng sản thì nay lại ‘phơi bày trần trụi tình trạng tham nhũng hoành hành đến mức nào ngay ở cấp cao nhất của Đảng’. “Người dân đã quen với tham nhũng ở cấp thấp nhưng không nghĩ là sẽ bắt được con sâu trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao.” “Tôi nghĩ công cuộc đốt lò đã làm mất mặt mũi của Đảng (trong mắt người dân),” ông nói thêm. Về tình hình đất nước, ông Abuza cho rằng ‘hiện giờ không có gì ngoài bất ổn’ (anything but stable) trong khi ‘một trong những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong mắt nhà đầu tư nước ngoài là ổn định chính trị’. “Chủ tịch Quốc hội chịu trách nhiệm thông qua luật và thực thi các đạo luật. Đảng không thể để cái ghế này trống,” ông giải thích tại sao việc ông Huệ ra đi lại gây bất an cho các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Tuy nhiên, về triển vọng sắp tới, ông cho rằng tình hình ‘sẽ không sớm ổn định trở lại’. Với sự rơi rụng liên tiếp của các nhân sự chủ chốt, Giáo sư Abuza cho rằng sẽ không ngoa khi nói rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang trải qua ‘khủng hoảng lãnh đạo’ và ‘đấu đá nội bộ đã trở thành rào cản lớn của Đảng’. Theo phân tích của ông khi Đảng kiếm người để thế vào hai ghế bị trống (mà bà Mai là một ứng cử viên) thì Đảng phải tìm người thay thế hai vị trí của bà Mai là Thường trực Ban bí thư và Trưởng Ban Tổ chức Trung ương vốn có vai trò quan trọng trong cơ cấu của Đảng. Chức Thường trực Ban bí thư xử lý công việc hàng ngày của Đảng trong khi chức Trưởng Ban Tổ chức Trung ương lo cất cử nhân sự vào các vị trí từ cấp trung cho đến cấp cao, ông chỉ ra.

Bất chấp cấm vận, Liên minh châu Âu vẫn chi hơn 29 tỷ euro (31,2 tỷ USD) mua dầu, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt Nga năm 2023.

Ngoại trưởng Hungary tuyên bố nước này sẽ không từ bỏ hợp tác năng lượng với Nga vì xung đột Ukraine, bất chấp sức ép từ các bên khác.

Xuất khẩu khí đốt của Nga sang Trung Quốc sẽ sớm bằng với mức cung cấp cho EU trước khi bị trừng phạt, theo CEO Gazprom.

Trong 3 năm tới, Nga dự kiến bán khí đốt tự nhiên cho Trung Quốc qua đường ống với giá bằng nửa bán cho châu Âu.

Hôm 1/8, đại gia khí đốt Nga Gazprom lập kỷ lục về lượng khí đốt giao trong ngày cho Trung Quốc, thông qua đường ống Power of Siberia.

Sáng 26/6, giá dầu thô WTI và Brent đều tăng, trong khi ruble xuống thấp nhất 15 tháng so với USD.

Nga cáo buộc Ukraine dùng loạt xuồng tự sát tấn công tàu trinh sát Ivan Khurs đang tuần tra đường ống khí đốt ngoài khơi Thổ Nhĩ Kỳ.

Gazprom thông báo lợi nhuận ròng năm ngoái giảm hơn 40%, đồng thời chỉ trả cổ tức cho nửa đầu năm 2022.

Theo Reuters, các nước G7 có thể công bố thêm hạn chế với ngành năng lượng và xuất khẩu Nga trong cuộc họp thượng đỉnh tại Nhật Bản tuần này.

Giới chức Nga cho biết UAV cỡ nhỏ chưa rõ nguồn gốc tấn công và gây cháy các cơ sở dầu khí ở Krasnodar và Rostov.

Liên minh châu Âu tin rằng họ có thể sớm từ bỏ khí đốt Nga, khi nguồn dự trữ tăng kỷ lục, nhưng vẫn đối mặt nhiều thách thức về nguồn cung.

Nga đã duy trì nền kinh tế đứng vững trong một năm qua trước loạt lệnh trừng phạt phương Tây, song thách thức đang ngày càng tăng với Tổng thống Putin.

Nguồn thu từ dầu khí giảm khiến Nga tiếp tục thâm hụt ngân sách trong tháng 2, nâng tổng mức thâm hụt hai tháng lên 34 tỷ USD.

Trung Quốc hiện tiêu thụ lượng lớn dầu, khí Nga, đồng thời bán sang đây hàng tỷ USD máy móc, thiết bị điện tử, xe hơi.

Chiến sự Ukraine thúc đẩy Đức thay đổi chính sách năng lượng để thoát phụ thuộc Nga, đồng thời đặt ra mục tiêu tham vọng về tái vũ trang quân đội.

Việc mất thị trường châu Âu có thể khiến doanh thu quốc tế của Gazprom giảm một nửa trong năm nay, làm hao hụt đáng kể nguồn thu thuế cho Nga.

Tổng thống Putin cho biết Nga đang chịu áp lực từ vô số lệnh trừng phạt mà các nước không thân thiện áp đặt, nhưng khẳng định sẽ vượt qua chúng.

Sau chiến sự tại Ukraine, Moskva không còn các khách hàng chủ chốt ở châu Âu, khiến xuất khẩu khí đốt năm ngoái giảm mạnh.

Nga cho rằng các quốc gia châu Âu đang tìm cách che đậy kết quả điều tra đường ống Nord Stream bị phá hoại, ẩn danh tính bên đứng sau.

Các công ty Nga đang chi tiền để thay máy móc, phần mềm nước ngoài, hoặc gây dựng chuỗi cung ứng mới khi đất nước bị trừng phạt.