Theo Điều 3, Thông tư 32/2011/TT-BTC ban hành ngày 14 tháng 3 năm 2011:
Theo Điều 3, Thông tư 32/2011/TT-BTC ban hành ngày 14 tháng 3 năm 2011:
Từ ngày 19/10/2020 chính phủ ban hành Nghị định 123/2020/NĐ-CP. Cụ thể, tại Điều 59 Nghị định này nêu rõ:
“1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2022, khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin áp dụng quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử của Nghị định này trước ngày 01 tháng 7 năm 2022.”
Theo đó, pháp luật quy định bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử trên toàn quốc là ngày 01/07/2022.
Nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng. Vậy hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem chúng khác nhau những tiêu chuẩn nào nhé!
Hóa đơn đỏ (HĐĐ) được phát hành bởi Bộ tài chính và có giá trị về mặt pháp lý tuy nhiên hóa đơn bán hàng (HĐBH) lại do bên bán phát hành, chỉ mang tính thương mại, lưu hành nội bộ doanh nghiệp. HĐĐ có thể tách riêng giá trị tăng thêm và giá trị hàng hóa, đồng thời sẽ khấu trừ thuế GTGT. Ngược lại, HĐBH lại không được khấu trừ thuế GTGT này, đồng thời, chúng sẽ gộp các loại giá trị hàng hóa làm một.
Hiện nay, việc mua bán hóa đơn VAT diễn ra rất phổ biến. Nhiều doanh nghiệp muốn thực hiện hành động này để cân đối các khoản thuế GTGT, hạn chế tối đa số tiền chênh lệch phải nộp vào cơ quan nhà nước.
Hóa đơn GTGT được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thương mại, vận tải, nhà hàng, khách sạn,… Theo quy định của pháp luật thì mua bán hóa đơn đỏ khống là phạm luật, do đó, các doanh nghiệp cần cẩn trọng trong quy trình xuất nó.
Để tránh sai sót trong các khoản thu chi thuế chênh lệch, các doanh nghiệp cần thực hiện khai báo hóa đơn đỏ theo quy định. Hóa đơn VAT được bên bán cung cấp ngay khi hàng được xuất xưởng để giao cho người mua. Đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT, việc sử dụng các hóa đơn đỏ là bắt buộc.
Trên đây là chia sẻ về những điều cần biết về hóa đơn điện tử trong kinh doanh khách sạn. Hiểu rõ được điều này sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý và đưa ra chiến lược marketing khách sạn hiệu quả hơn.
Đơn hàng điện tử đi Nhật là một trong những đơn hàng “hot”, thu hút được sự tham gia của đông đảo lao động trẻ hiện nay tại Việt Nam. Bởi mức thu nhập của đơn hàng điện tử khá cao và ổn định
Đơn hàng điện tử đi Nhật là một trong những đơn hàng “hot”, thu hút được sự tham gia của đông đảo lao động trẻ hiện nay tại Việt Nam. Bởi mức thu nhập của đơn hàng điện tử khá cao và ổn định, cùng nhiều chế độ phúc lợi xã hội tốt. Để hiểu rõ hơn, sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết với bạn 4 điều về đơn hàng đi Nhật Bản này.
Đơn hàng điện tử đi Nhật được nhiều lao động Việt lựa chọn khi đi XKLĐ
Hóa đơn điện tử bao gồm 2 loại:
Hình thức và nội dung được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan.
Một hóa đơn GTGT mua vào hay bán ra đều cần các chứng từ sau đây:
Một hóa đơn VAT cần các chứng từ gì?
Các giấy tờ liên quan tới hóa đơn GTGT đều cần ghi rõ họ tên, đóng dấu theo quy định của Pháp luật. Như vậy, sau này bạn sẽ tránh được các trường hợp vi phạm.
Qua bài viết, chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi “Hóa đơn đỏ là gì?” và các quy định cũng như chứng từ cần thiết khi xuất dòng hóa hơn này. Hy vọng In Bao Bì Đức Dũng đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.
Like us on Facebook or Instagram
“Hóa đơn điện tử được quy định là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Đối với việc khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý hóa đơn điện tử sẽ thông qua phương tiện điện tử và đáp ứng các chỉ thị của Bộ tài chính” theo điều 3 thông tư 32/2011/TT-BTC. Hóa đơn điện tử sẽ bao gồm: Hóa đơn xuất khẩu Hóa đơn giá trị gia tang Hóa đơn bán hàng Hóa đơn khác gồm: tem, vé, phiếu thu tiền bảo hiểm,… Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng,… hình thức và nội dung được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan.
Tuy nhiên, với mức đãi ngộ tốt cùng môi trường làm việc đảm bảo nên điều kiện tham gia đơn hàng đi Nhật điện tử có đôi chút khắt khe, kỹ lưỡng. Một số yêu cầu để tham gia xuất khẩu lao động đơn hàng điện tử như sau: Nam/ nữ tham gia phải từ 18-29 tuổi Đảm bảo thị lực tốt và khéo tay Trình độ yêu cầu tốt nghiệp THCS trở lên Nam cao từ 1m60 và nặng 50kg trở lên Nữ cao từ 1m50 và nặng 40kg trở lên Có sức khỏe tốt theo quy định đi xuất khẩu lao động tại Nhật Ứng viên phải được phỏng vấn, kiểm tra IQ và thi thử tay nghề
– Sử dụng chữ ký số từ xa được ký bằng chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cấp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. – Đáp ứng điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin và có khả năng truy cập, sử dụng Internet. (Theo Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 51/2010/NĐ-CP và Nghị định 04/2014/NĐ-CP về hóa đơn)
Nhóm đối tượng sử dụng hóa đơn thực hiện chuyển dữ liệu cho cơ quan thuế:
Đó là các DN, đơn vị sự nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử kể từ khi có mã số thuế và định kỳ kết chuyển dữ liệu hóa đơn cho cơ quan thuế gồm: – DN được thành lập theo quy định pháp luật trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao. – Các đơn vị sự nghiệp công lập có sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật. – DN, Ngân hàng có mức vốn điều lệ từ 15 tỷ đồng trở lên tính theo số vốn đã góp đến thời điểm thông báo phát hành hóa đơn, gồm chi nhánh, đơn vị trực thuộc khác tỉnh, thành phố với trụ sờ chính cho kê khai, nộp thuế GTGT.
Nhóm đối tượng sử dụng hóa đơn điện tử có mã cơ quan thuế:
Các DN, tổ chức sau sử dụng hóa đơn điện tử có mã cơ quan thuế gồm: – DN mới thành lập (không bao gồm DN thuộc nhóm sử dụng hóa đơn thực hiện chuyển dữ liệu cho cơ quan thuế) – Các DN, tổ chức đang mua hóa đơn của cơ quan thuế gồm: DN vi phạm về quản lý, sử dụng hóa đơn; DN có rủi ro theo thông báo của cơ quan thuế và tổ chức, DN khác thuộc đối tượng mua hóa đơn của cơ quan thuế trước 01/01/2018 phải sử dụng hóa đơn điện tử có mã cơ quan thuế theo thông báo của cơ quan thuế.
Giai đoạn 2 (từ 01/01/2019): 30% các DN, tổ chức còn lại.
Giai đoạn 3 (từ 01/01/2020):80% các DN, tổ chức sử dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn điện tử có mã cơ quan thuế.
(Theo Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 51/2010/NĐ-CP và Nghị định 04/2014/NĐ-CP về hóa đơn)
Khách sạn là ngành mỗi ngày có lượng khách khá lớn, đặc biệt vào mùa cao điểm, lễ tết. Sự tăng mạnh của hình thức mua bán, đặt hàng qua internet khiến cho nguồn khách hàng đổ về khách sạn vô cùng đa dạng. Với số lượng khách lớn như vậy, việc đảm bảo thông tin là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của khách sạn. Chính vì vậy, hóa đơn vào mùa này là rất lớn, các giai đoạn như báo cáo, tra cứu và kiểm tra từ cơ quan thuế là một thách thức không hề nhỏ. Hóa đơn tay thường gây ra sự sai sót, tốn chi phí, dễ thất lạc, không tức thời, khó lưu trữ bảo quản được hết,… vì vậy hiện nay hầu hết hóa đơn giấy không còn đáp ứng được nhu cầu của khách sạn.