Sức Điện Động

Sức Điện Động

Theo quy tại Điểm c Khoản 1 Điều 145 Bộ luật lao động 2019 thì khi sử dụng lao động người chưa đủ 15 tuổi thì phải có giấy khám sức khỏe của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe của người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc và tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất một lần trong 06 tháng. Người sử dụng lao động chỉ được tuyển dụng và sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vào làm các công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

Theo quy tại Điểm c Khoản 1 Điều 145 Bộ luật lao động 2019 thì khi sử dụng lao động người chưa đủ 15 tuổi thì phải có giấy khám sức khỏe của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe của người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc và tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất một lần trong 06 tháng. Người sử dụng lao động chỉ được tuyển dụng và sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vào làm các công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

Khái niệm hàng hóa sức lao động

Hàng hóa sức lao động là kết quả của việc biến đổi sức lao động của con người thành một loại hàng hóa có khả năng trao đổi và mua bán trên thị trường. Điều này phản ánh sự kết hợp giữa năng lực lao động và quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.

Hàng hóa sức lao động không chỉ đơn thuần là sản phẩm của công sức lao động cơ bản mà còn liên quan đến sự sáng tạo, kiến thức và kỹ năng của người lao động. Một ví dụ cụ thể về hàng hóa sức lao động có thể là sản phẩm từ công việc thủ công như bức tranh vẽ tay hoặc bức tượng điêu khắc.

Trong trường hợp này, sức lao động của nghệ nhân không chỉ là việc thực hiện các động tác vật lý mà còn liên quan đến trí tuệ, tình cảm và sự sáng tạo. Sản phẩm cuối cùng không chỉ mang giá trị vật chất mà còn thể hiện ý nghĩa và tâm hồn của người tạo ra.

Sức lao động chỉ có thể chuyển hóa thành hàng hoá khi thỏa đủ hai điều kiện dưới đây:

Thứ nhất, người lao động cần được tự do về thân thể, để họ có khả năng tự quyết định về sức lao động của mình. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường dưới dạng hàng hóa khi nó được cung cấp bởi bản thân con người có sức lao động để bán.

Thứ hai, người lao động không được nắm giữ các tài nguyên sản xuất cần thiết để thực hiện quá trình sản xuất. Chỉ trong tình thế này, người lao động mới phải bán sức lao động của mình, vì không có cách nào khác để duy trì cuộc sống. Sự đồng thời tồn tại của cả hai điều kiện kể trên là điều tất yếu dẫn đến việc sức lao động biến thành một loại hàng hoá.

Tại sao hàng hóa sức lao động được xem là hàng hóa đặc biệt?

Hàng hóa sức lao động - một phần quan trọng của cuộc sống và phát triển xã hội, được xem là hàng hóa đặc biệt vì nhiều yếu tố quan trọng liên quan đến tính chất và vai trò của nó trong nền kinh tế và xã hội.

Sự kết hợp giữa sức lao động và con người: Hàng hóa sức lao động không thể tách rời khỏi con người. Đây không chỉ là một loại sản phẩm được tạo ra từ việc lao động mà còn phản ánh khả năng, năng lực, và sự đóng góp duy nhất của từng người lao động.

Tính độc đáo này tạo nên sự liên kết mật thiết giữa người lao động và quá trình sản xuất, khiến cho hàng hóa sức lao động trở thành một biểu tượng cho sự khả thi và sáng tạo con người.

Giá trị của hàng hóa sức lao động phản ánh mức độ cần thiết của lao động để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Điều này thể hiện sự ảnh hưởng của hàng hóa sức lao động đến môi trường kinh tế và xã hội.

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường và xã hội, đồng thời tạo nên sự đa dạng và phong phú trong cuộc sống hàng ngày.

Sự đóng góp và tầm quan trọng xã hội: Hàng hóa sức lao động đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của xã hội. Khả năng tạo ra giá trị, sự đóng góp xã hội, và tính độc đáo của hàng hóa sức lao động làm cho nó trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình thúc đẩy tiến bộ và phát triển của con người và xã hội.

Trên đây là toàn bộ kiến thức cơ bản về khái niệm sức lao động là gì? Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng hàng hóa sức lao động đóng vai trò đặc biệt, là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Mọi vấn đề còn vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

Ở mỗi thị trường lao động khác nhau thì yêu cầu các mục khám và xét nghiệm cũng khác nhau. Hiện nay, Bệnh viện Hồng Ngọc đang chứng nhận sức khỏe cho khách hàng đi lao động và học tập tại các nước như: Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc…với nội dung như sau:

Ngoài ra, theo yêu cầu đặc thù của từng đơn hàng người lao động có thể xét nghiệm thêm: Viêm gan A, B, xét nghiệm nhóm máu, đo thính lực….

Ngoài KSK cho người đi học tập và lao động tại Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, sắp tới Bệnh viện Hồng Ngọc sẽ mở rộng quy mô cũng như KSK cho khách hàng có nhu cầu đi các nước: Trung Đông, Macao, Ả Rập…

Quy trình khám sức khỏe cho người xuất khẩu lao động

Để phục vụ nhu cầu khám và chứng nhận sức khỏe cho người đi lao động, học tập tại nước ngoài một cách nhanh chóng và chính xác nhất, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc đã nghiên cứu và đưa ra một quy trình khám sức khỏe khoa học và linh hoạt.

Bước 1: Khách hàng thông qua Công ty xuất khẩu lao động hoặc tự đến Bệnh viện Hồng Ngọc để đăng ký khám sức khỏe.

Bước 2: Nộp lệ phí và nhận form khám sức khỏe để khai thông tin cá nhân cần thiết.

Bước 3: Tiến hành thăm khám (khách hàng được lễ tân hướng dẫn đi lấy máu xét nghiệm, chụp X-quang, đo thị lực, khám Nội…

Bước 4: Hoàn thành khám sức khỏe. Khách hàng sẽ ra về và nhận giấy chứng nhận khám sức khỏe thông qua công ty xuất khẩu lao động hoặc bệnh viện gửi trực tiếp từ 1 – 2 ngày sau thăm khám.

Vì sao chọn Khám sức khỏe Xuất khẩu lao động tại Bệnh viện Hồng Ngọc

Bên cạnh những gói khám cơ bản cho các thị trường lao động Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Bệnh viện Hồng Ngọc còn tiến hành khám sức khỏe cho người lao động đi các thị trường khác như: khám sàng lọc cho người lao động đi Canada, Singapore, Thái Lan, Macao và sắp tới sẽ mở rộng quy mô, triển khai thêm các thị trường lao động khác nữa.

Thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh xây dựng lực lượng công an nhân dân (CAND) thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”, Công an tỉnh đã có bước phát triển vững mạnh và toàn diện, cơ cấu tổ chức ngày càng được đổi mới, tinh gọn và hiệu quả với sự cải thiện rõ rệt trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ. Các phương tiện kỹ thuật và cơ sở vật chất được đầu tư, nâng cấp, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), tạo môi trường ổn định và thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Đột phá trong tổ chức bộ máy và cải cách công tác công an

Xác định công tác xây dựng lực lượng Công an Cao Bằng là một nhiệm vụ trọng tâm, then chốt, đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung và sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh của địa phương nói riêng, đặc biệt là sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 12-NQ/TW, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo triển khai kế hoạch thực hiện, quán triệt trong toàn Đảng bộ, góp phần nâng cao nhận thức và thống nhất ý chí, hành động trong toàn bộ hệ thống chính trị trong tỉnh.

Đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết: Mục tiêu của Tỉnh ủy là tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng lực lượng Công an Cao Bằng thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Đây là một lực lượng vũ trang tinh gọn, có tổ chức chặt chẽ, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ tinh nhuệ, kỷ cương, pháp chế vững chắc và tiềm lực hậu cần, kỹ thuật hiện đại.

Là cơ quan chủ trì tham mưu, Đảng ủy Công an tỉnh chủ động đề xuất các nghị quyết, chương trình, kế hoạch cụ thể. Trong đó, trọng tâm là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và giám sát của nhân dân đối với lực lượng công an. Đặc biệt, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy, đảm bảo biên chế hợp lý và nâng cao năng lực cán bộ theo hướng tinh gọn là ưu tiên hàng đầu.

Đại tá Sầm Minh Hồ, Phó Giám đốc Công an tỉnh nhấn mạnh: Xây dựng đội ngũ cán bộ là yếu tố quyết định, với phương châm “xây dựng con người là trung tâm, hiện đại hóa công cụ, phương tiện đi kèm”. Đảng ủy Công an tỉnh tiếp tục nghiên cứu và triển khai các giải pháp đột phá, sáng tạo để hoàn thành mục tiêu đề ra.

Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, công tác tổ chức bộ máy Công an tỉnh và các đơn vị trực thuộc được củng cố và kiện toàn, ngày càng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Năm 2023, việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy nội bộ theo chỉ đạo của Bộ Công an đã giảm 2 đơn vị cấp phòng và 13 đơn vị cấp đội. Đồng thời, công tác cơ cấu lại đội ngũ cán bộ ở các cấp công an tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng tăng cường lực lượng cho công an cấp cơ sở, đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các lực lượng, đơn vị, phù hợp với đặc điểm, tình hình và yêu cầu nhiệm vụ công tác. Công tác bố trí công an chính quy tại các xã, thị trấn trọng điểm về ANTT hoàn thành vượt tiến độ với ít nhất 8 công an chính quy được bố trí tại 15 xã, thị trấn biên giới, sớm hơn so với lộ trình của Bộ Công an giao. Công an xã, thị trấn chính quy hiện nay thực sự trở thành lực lượng nòng cốt trong công tác bảo đảm ANTT tại cơ sở. Đến nay, Công an tỉnh bố trí 993 cán bộ cho công an các xã, thị trấn, đảm bảo trung bình 6,5 cán bộ/xã.

Qua 5 năm triển khai điều động bố trí công an xã chính quy về cơ sở, Công an tỉnh phối hợp với lực lượng Công an nhân dân, cơ sở đào tạo ngoài ngành mở 8 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc và kiến thức dân tộc cho 456 đồng chí, 7 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công an xã cho 960 cán bộ, mở 1 lớp bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho trưởng, phó trưởng công an xã trên địa bàn, sau khi bồi dưỡng các đồng chí vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn công tác.

Bên cạnh công tác tổ chức cán bộ, công tác sửa chữa, xây dựng trụ sở làm việc, đầu tư mua sắm các phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác cho lực lượng Công an tỉnh được chú trọng thực hiện. Từ năm 2022 đến nay, Công an tỉnh xây dựng mới 102 trụ sở, cải tạo, sửa chữa 38 trụ sở làm việc cho công an xã. Phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành 100% trụ sở làm việc cho công an cấp xã.

Xây dựng lực lượng công an đáp ứng yêu cầu mới

Việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng lực lượng Công an nhân dân tại tỉnh đã và đang mang lại kết quả đáng ghi nhận, tạo ra những bước tiến vững chắc trong việc bảo đảm ANTT và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Cùng với sự lãnh đạo sát sao của Đảng bộ và chính quyền tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, ngành, lực lượng công an không ngừng cải cách, hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quả công tác, đặc biệt là trong việc bố trí công an xã chính quy về cơ sở.

Những thành công bước đầu, cùng với sự đồng thuận và quyết tâm cao của toàn lực lượng là động lực để Công an tỉnh tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, xứng danh là “thanh bảo kiếm” sắc bén, “lá chắn thép” vững chắc của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Thời gian tới, với sự đầu tư về cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ cán bộ và sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Bộ Công an, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, lực lượng Công an Cao Bằng tiếp tục phát huy sức mạnh, hoàn thành các nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Đồng sức, đồng lòng, tất cả vì một mục tiêu xây dựng lực lượng công an trên quê hương cách mạng thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.