Quy Định Về Xuất Hóa Đơn Cho Doanh Nghiệp Chế Xuất
Quy Định Về Xuất Hóa Đơn Cho Doanh Nghiệp Chế Xuất
Để hưởng thuế xuất VAT 0% phải làm thủ tục hải quan:
Tờ khai hải quan đối với các loại hàng hóa xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra hoặc giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Đối với các cơ sở kinh doanh xuất khẩu sản phẩm về phần mềm dưới các hình thức tài liệu, hồ sơ, cơ sở dữ liệu để đóng gói cứng sẽ được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào, các cơ sở kinh doanh sẽ phải đảm bảo thủ tục về tờ khai hải quan như đối với hàng hóa thông thường.
Riêng các trường hợp sau đây sẽ không cần tờ khai hải quan:
Do đó, để được hưởng thuế suất thuế GTGT 0% thì khi cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp thuộc khu chế xuất thì cần phải thực hiện tờ khai hải quan.
Trên đây Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về “Quy Định Về Xuất Hóa Đơn Cho Doanh Nghiệp Chế Xuất“. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.
Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế
SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.
EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:
ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EASYPOS NGAY
Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ
Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 33 69
Website: https://easyinvoice.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn
Hiện nay, chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về dịch vụ sửa chữa được quy định như thế nào.
Tuy nhiên, dựa vào thực tế có thể hiểu dịch vụ sửa chữa là một hoặc tổ hợp các hoạt động sau: kiểm tra, phục hồi, làm mới, nâng cấp chức năng…. các loại máy móc thiết bị, vật dụng,…Và khi tiến hành sửa chữa, nếu có các bộ phận nào không còn sử dụng được, thì dịch vụ sửa chữa sẽ tiến hành thay thế linh kiện, phụ tùng…
Dịch vụ sửa chữa nếu thực hiện bên ngoài khu chế xuất sẽ không được áp dụng mức thuế GTGT 0%? (Hình từ Internet)
Theo quy định tại Điều 1 Nghị định 44/2023/NĐ-CP quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng như sau:
Chi tiết tại Phụ lục 1 Danh mục hàng hóa dịch vụ không được giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng ban hành kèm theo Nghị định 44/2023/NĐ-CP thì hoàn toàn không đề cập đến các dịch vụ sửa chữa.
Dịch vụ sửa chữa là đối tượng được giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% theo quy định tại Nghị Định 44/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/07/2023 đến 31/12/2023.
Đầu tiên, tại Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC quy định về thuế suất 0% không quy định cho trường hợp dịch vụ sửa chữa nếu thực hiện bên ngoài khu chế xuất sẽ được áp dụng mức thuế GTGT 0%.
Dẫn chiếu đến Điều 11 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về thuế suất 10% cụ thể như sau:
Như vậy, đối với trường hợp dịch vụ sửa chữa nếu thực hiện bên ngoài khu chế xuất sẽ không được áp dụng mức thuế GTGT 0% mà thay vào đó phải áp dụng mới thuế GTGT tại Điều 11 Thông tư 219/2013/TT-BTC là 10% theo quy định của pháp luật.
Thuế suất thuế giá trị gia tăng khi bán hàng vào khu chế xuất được quy định tại Điều 9 Thông tư số 219/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng như sau:
Thời điểm lập hóa đơn điện tử cho doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu sản phẩm được giải thích rõ tại Khoản 1 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP ban hành ngày 19/10/2020 như sau:
Từ ngày 01/7/2022, thời điểm lập hóa đơn điện tử khi doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu sản phẩm và trường hợp xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Căn cứ vào điểm c, d, khoản 1, điều 8 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, có quy định:
Hóa đơn quy định tại Nghị định này gồm các loại sau:
Hóa đơn giá trị gia tăng là hóa đơn dành cho các tổ chức khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ sử dụng cho các hoạt động:
Như vậy, Khi có nghiệp vụ cung cấp hàng hóa, dịch vụ vào khu phi thuế quan, doanh nghiệp bắt buộc phải xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho phần doanh thu này.
Tóm lại, doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
Doanh nghiệp chế xuất là loại hình doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm phục vụ việc xuất khẩu hoạt động trong khu công nghiệp, khu kinh tế.
Căn cứ theo Khoản 10 Điều 2 Nghị định 82/2018/NĐ-CP cho biết, doanh nghiệp chế xuất không nằm trong khu chế xuất và sẽ được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Ngoài ra, căn cứ theo khoản 5 Điều 30 Nghị định 82/2018/NĐ-CP, quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất với những khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam, không phải khu phi thuế quan sẽ là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.