Lương Tháng 13 Có Bắt Buộc Hay Không

Lương Tháng 13 Có Bắt Buộc Hay Không

Điều 274 Bộ luật Dân sự năm 2015 định nghĩa là nghĩa vụ như sau:

Điều 274 Bộ luật Dân sự năm 2015 định nghĩa là nghĩa vụ như sau:

Trợ cấp thôi việc có bắt buộc tính thuế thu nhập cá nhân hay không?

Căn cứ điểm b khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC (sửa đổi bởi khoản 1 Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC) quy định các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công nêu trên thì trường hợp khoản phụ cấp, trợ cấp nhận được cao hơn mức phụ cấp, trợ cấp theo hướng dẫn nêu trên thì phần vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế tức trợ cấp thôi việc có tính thuế tncn. Còn không vượt mức thì sẽ không tính vào thuế TNCN.

Như vậy trợ cấp thôi việc thấp hơn so với mức phụ cấp, trợ cấp theo hướng dẫn mà công ty vẫn trừ tiền cũng như không chứng minh được số tiền đã trừ thì người lao động gửi đơn khiếu nại lần đầu đến công ty nếu công ty không giải quyết hoặc người lao động không đồng ý với quyết định của công ty thì có thể tiếp tục khiếu nại lên Sở Lao động – Thương binh và Xã hội giải quyết.

Bên cạnh đó, nội dung quy định trên được hướng dẫn, giải đáp bởi Công văn 6553/CT-TTHT năm 2018 như sau:

- Đối với khoản trợ cấp thôi việc chi trả theo đúng quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và Bộ luật Lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công của người lao động.

- Đối với khoản tiền lương, tiền trợ cấp thôi việc (ngoài quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và Bộ luật Lao động), tiền thưởng, tiền nghỉ phép chưa sử dụng nếu từ 2.000.000 đồng trở lên thì Văn phòng khấu trừ thuế TNCN từ tiền lương, tiền công theo mức 10% trên tổng thu nhập chi trả.

Trốn nghĩa vụ quân sự bị phạt thế nào?

Căn cứ khoản 7 Điều 1 Nghị định 37/2022/NĐ-CP, người vi phạm quy định về nhập ngũ 2023 sẽ bị phạt hành chính như sau:

Không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.

Gian dối nhằm trốn tránh thực hiện lệnh gọi nhập ngũ sau khi đã có kết quả khám tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự đủ điều kiện nhập ngũ theo quy định.

Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ (trừ các trường hợp nêu trên)

Như vậy, công dân có hành vi trốn nghĩa vụ quân sự có thể bị xử phạt hành chính đến 75 triệu đồng.

Ngoài ra, công dân còn có thể bị xử lý hình sự về Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự tại Điều 332 Bộ luật Hình sự 2015 nếu đã bị phạt hành chính hoặc bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà vi phạm thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng - 02 năm.

Nếu tự gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của mình; phạm tội trong thời chiến hoặc lôi kéo người khác phạm tội thì có thể bị phạt tù 01 - 05 năm.

Trên đây là giải đáp vấn đề nghĩa vụ quân sự có bắt buộc không? Nếu độc giả còn thắc mắc về các vấn đề bài viết chưa đề cập đến, có thể liên hệ 1900.6192 để được LuatVietnam hỗ trợ giải đáp.

These cookies enable core functionality such as security, network management, and accessibility. These cookies can’t be switched off.

Học quân sự ở đại học có bắt buộc không? Học quân sự ở đại học trong bao lâu? Nếu sức khoẻ không đáp ứng thì có phải đi học quân sự ở đại học hay không? Đây là những thắc mắc thường thấy của những tân sinh viên khi mới bước chân vào môi trường đại học. Nếu có cùng những thắc mắc trên, hãy theo dõi bài viết để đi tìm đáp án chính xác nhất!

Ai được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự?

Theo quy định tại Điều 30 Luật Nghĩa vụ quân sự, độ tuổi gọi nhập ngũ là từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. Riêng người học đại học, cao đẳng thì được tạm hoãn đến hết 27 tuổi nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

- Đủ sức khỏe để phục vụ tại ngũ: Phải có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16 năm 2016.

- Có trình độ văn hóa từ lớp 8 trở lên hoặc từ lớp 7 trở lên với địa phương khó đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân…

Mặc dù nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ bắt buộc với công dân đủ điều kiện, tuy nhiên không phải ai cũng thuộc diện gọi nhập ngũ. Theo khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự, các đối tượng sau đây được miễn gọi nhập ngũ:

- Con liệt sĩ, thương binh hạng một.

- Một anh/một em trai của liệt sĩ.

- Một con của thương binh hạng hai; bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

- Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, công an.

- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc tại vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 24 tháng trở lên.

Ngoài ra, phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016 liệt kê các bệnh thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự, không nhận vào quân thường trực gồm: Tâm thần, động kinh, bệnh Parkinson, điếc, di chứng do lao xương, khớp, phong, các bệnh lý ác tính, nhiễm HIV, khuyết tật mức độ nặng và đặc biệt nặng.

Do đó, nếu thuộc các trường hợp nêu trên thì công dân sẽ được miễn nhập ngũ.

Học quân sự ở đại học có bắt buộc không?

Căn cứ vào quy định của nhà nước, sinh viên bắt buộc phải học quân sự ở đại học. Điều này được giải thích theo Điều 12 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 và Tại khoản 2 Điều 4 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018.

Cụ thể, điều 12 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 có quy định về giáo dục quốc phòng và an ninh tại cơ sở giáo dục đại học, như sau:

“Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường cao đẳng nghề, cơ sở giáo dục đại học – Bảo đảm cho người học có kiến thức cơ bản về quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng và an ninh; xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; bổ sung kiến thức về phòng thủ dân sự và kỹ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

Tổ chức dạy và học tập trung tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh hoặc trường cao đẳng nghề, cơ sở giáo dục đại học. Trong chương trình đào tạo, căn cứ vào điều kiện cụ thể phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan tổ chức cho người học nghiên cứu, học tập ngoại khóa với nội dung và hình thức thích hợp.”

Cùng với đó, tại khoản 2 Điều 4 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 quy định: “Trường đại học, học viện (sau đây gọi chung là trường đại học) là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều ngành, được cơ cấu tổ chức theo quy định của Luật này”.

Như vậy, theo các quy định trên thì trường đại học được xác định là cơ sở giáo dục đại học. Học quân sự hay môn giáo dục quốc phòng và an ninh tại cơ sở giáo dục đại học tức là môn học chính của trường đại học. Do đó, sinh viên bắt buộc phải học môn quân sự là câu trả lời cho học quân sự ở đại học có bắt buộc không.

Đối tượng được miễn học quân sự ở đại học

Căn cứ vào khoản 1 điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT – BGDĐT – BLĐTBXH có quy định về đối tượng được miễn học quân sự đại học hay môn GDQP&AN, như sau:

Ngoài ra, những sinh viên nằm trong trường hợp miễn học, miễn thi học phần, nội dung trong chương trình GDQP&AN theo khoản 2 điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH, bao gồm: “học sinh, sinh viên có giấy xác nhận kết quả học tập các học phần, nội dung đó đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10”.

Đối với sinh viên muốn được miễn học các nội dung thực hành kỹ năng quân sự, theo khoản 3 điều 4  Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH quy định bạn là: